Nghiên cứu Văn hóa Chè của Quốc Việt
Cây chè hay cây trà có tên khoa học là Camellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng được sử dụng để sản xuất chè (trà - đừng nhầm với cây hoa trà). Tên gọi sinensis có nghĩa là "Trung Quốc" trong tiếng Latinh.
Các danh pháp khoa học cũ còn có Thea bohea và Thea viridis.
Camellia sinensis có nguồn gốc ở khu vực Đông Nam Á với đặc điểm mọc tự nhiên ở vùng nhiệt đới gió mùa, nhưng ngày nay nó được trồng phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới. Kì lạ là người Đài Loan, Nhật, Pháp, Anh gọi là Chè, Thé, Tea...
Tại sao lại là cây Trung Quốc?
Thực ra tiếng La Tinh phải ghi là Chung kuo, hay Chung hua còn ở đây là cây nhà Tần. Danh pháp cũ của cây chè là Thea hay Chè, phụ âm ghép Ch đọc là S nên chuyển thành Thea.
người TQ biểu diễn kĩ năng rót chè |
Cây Chè có nguồn gốc Nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á, nhiều nhà khoa học quốc tế còn đi xa hơn chỉ ra rằng có nguồn gốc Việt Nam, được người Việt dùng làm nước uống từ cổ đại cũng như trầu cau, được nhập vào China từ đời nhà Đường (618-907) dành cho vua chúa và họ uống với muối trong khi người Việt kiêng dùng với muối.
Nhà Đường đã đem lại cho thế giới đồ sứ, tơ lụa... Và cả cây chè nữa có nguồn gốc Việt Nam nhưng lúc đó thuộc nhà Đường và nước Tần.
Người TQ tuyển gái trinh hái chè bằng miệng, nhét vào ngực |
Người Nam Chiếu (nay là vùng Vân Nam - Tứ xuyên) phát minh ra cách trộn chè khô vào bột gạo thành bánh chè rồi vận chuyển bằng ngựa vào trung nguyên mà người ta gọi là mã trà - chè có mùi mồ hôi ngựa; người Việt tưởng rằng họ cho ngựa ăn lá cây chè rồi mổ ngựa ra để lấy chè pha uống - gọi là trà trảm mã - ngựa đâu nhiều thế?
Họ chọn từng lá chè, đất trồng chè, cách pha chế, cách sao tẩm chè để có thức uống tốt hơn.
Nhà Đinh giành độc lập năm 927, như vậy kể từ nhà Đường, còn hơn 3 thế kỉ, người Việt phải trồng, sao tẩm và cống nạp sang China mà bản thân mình không được dùng (Hãy tưởng tượng kể từ 1975, Việt Nam mới giành độc lập được gần 40 năm, chỉ là một giai đoạn rất ngắn của lịch sử).
Văn hóa chè VN |
Chinese uống trà bằng các loại cây cỏ, hoa quả như trà đào là thân cây đào phơi khô ... Mình đã phải trả 30 tệ để uống trà Hoa Hồng là 1 cốc nước sôi thả 1 cánh hoa hồng lên trên.
Khi trồng được chè, họ chế biến thành hàng ngàn loại trà từ cây chè Việt Nam. Trà Ô Long nổi tiếng, chính là lá chè được phơi trong bóng dâm 2 tuần để loại bỏ bớt chất ta nanh (chất chát trong lá chè) rồi mới sấy khô. Người Nhật thì trộn lá chè khô với gạo rang gọi là chè gạo.
Trà trở thành thức uống được dùng nhiều nhất trên thế giới và nhiều cuộc chiến tranh vì trà như cuộc chiến tranh nha phiến giữa Anh và nhà Thanh cho tới khi người Anh tìm được nguồn trồng chè ở Ấn độ, Bangladesh, Xáy lan.
Đồ dùng uống trà của người Việt |
Tại sao từ Thea thành sinensis?
Thea là chè còn sinensis là cành cây nước Tần hay cành cây
Trung Quốc khi người Trung Quốc công bố họ tìm được cây chè cổ thụ 1500 tuổi tại Vân Nam.
người Tầu rót chè |
Cái vĩ đại của người China là biến các vật dụng, phát minh của nước khác thành hàng hoá và biến ngôn ngữ thế giới thành nguồn gốc China. Cũng như món Cà ry hay dao dĩa mà người Anh mang đi từ Ấn Độ nhưng khác người China họ vẫn coi xuất sứ từ Ấn độ.
Ai cũng biết Phật giáo có nguồn gốc Ẫn Độ, Ngựa có nguồn gốc Trung Á và bộ yên cương do người Trung Đông phát minh, chiêm tinh xuất phát từ khu vực Lưỡng Hà cổ đại... tất cả giờ là China.
Người Việt vẫn dùng chè tươi, chè bồm, chè khô (trà Tầu)... Đó là thiệt thòi lớn khi họ không đầu tư chế biến.
Thiên nhiên ưu đãi, nhưng còn con người?
Ôi các trí thức Việt Nam? Hãy làm gì đi chứ.
Nghe giang hồ Tầu đồn rằng "trà trảm mã" là trà người TQ cho ngựa ăn lá chè, sau đó chém ngựa thu lại chè trong bao tử chế biến mà thành, ngựa đâu ra nhiều thế cứ hỏi mấy nhà nổ học TQ là ra, hehehe!!!
Trả lờiXóa